Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
25 tháng 1 2020 lúc 9:52

Hình bạn tự vẽ nha :))

a)* Ta có: \(\Delta ABC\)cân tại A <=> AB=AC

\(\hept{\begin{cases}AM=AB+MB\\AN=AC+NC\end{cases}\Rightarrow AM=AN}\)(do \(AB=AC;MB=NC\))

\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A

Từ \(\Delta ABC\)cân tại A, có: \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(1)

Từ \(\Delta AMN\)cân tại A, có: \(\widehat{AMN}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{AMN}\)

\(\Rightarrow MN//BC\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

b) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\)có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\AIchung\\IB=IC\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta}ACI\left(ccc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(2 góc tương ứng)      

\(\Rightarrow AI\)là p/giác của \(B\widehat{A}C\) (3)

Tương tự, ta có: \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

\(\Rightarrow AE\)là p/ giác của \(\widehat{BAC}\)(4)

Từ (3) và (4), ta có: A,I,E thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Linh
Xem chi tiết
Hazi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 14:09

Xét ΔBAM và ΔCAN có 

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

DO dó: ΔBAM=ΔCAN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

Bình luận (0)
Meh Paylak
Xem chi tiết
Cherry
4 tháng 3 2021 lúc 12:20
answer-reply-imageBn tham khảo nhé!  
Bình luận (1)
Meh Paylak
4 tháng 3 2021 lúc 12:20

Mn giúp mik với;-;

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 2 2017 lúc 2:51

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

ΔABC cân tại A suy ra Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta lại có :

Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

- ΔABM và ΔACN có

      AB = AC (Do ΔABC cân tại A).

      Giải bài 70 trang 141 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      BM = CN(gt)

⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c)

⇒ AM = AN (hai cạnh tương ứng) ⇒ ΔAMN cân tại A.

Bình luận (0)
Phan Quốc Hưng
Xem chi tiết
Hoa lưu ly
27 tháng 2 2015 lúc 14:10

Từ đỉnh A kẻ đường cao AH (H thuộc BC) (1)

Ta có : tam giác ABC cân tại A (gt) (2)

Từ(1) và(2)=> HB=HC(=1/2 BC) (3)

Lại có: BM=CN (gt) (4)

M nằm trên tia đối của tia BC, N nằm trên tia đối của tia CB => M,B,C.N thẳng hàng (5)

Từ (3)và (4)=>HB+BM=HC+CN (6)

Từ  (5) và (6)=>AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác AMN

=> Tam giác AMN cân tại A (đpcm)

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết
Pham Thu
Xem chi tiết
Minh Tam Nguyen
Xem chi tiết
Uyên Fanning
12 tháng 8 2015 lúc 15:21

Nếu BAC = 60 độ với tam giác ABC cân nữa thì thành tam giác đều rồi? 
Đâu có AB > BC được? 

Bình luận (1)
Minh Tam Nguyen
12 tháng 8 2015 lúc 15:18

thầy tớ đọc . câu a,b dễ còn câu c khó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Giang Hoàng
9 tháng 8 2016 lúc 14:09

A B K H D 1 2 1 M N C 40

Câu a,b thôi :3

a) Xét 2 tam giác vuông AHC và DKC ta có:

AC=CD( gt)

gócC1=gócC2 (hai góc đối đỉnh)

=> tam giác AHC=tam giác DKC(cạnh huyền_góc nhọn)

=> KC=HC( Hai cạnh tương ứng )(1)

b) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ta có

AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> tam giác ABH=tam giác ACH (cạnh huyền_cạnh góc vuông)

=> HC=HB (hai cạnh tương ứng)=>HC=1/2 BC(2)

Từ (1)  (2) => HC=KC=1/2BC

Bình luận (0)